Tật mút tay ở trẻ em gây ảnh hưởng như thế nào đến răng miệng?
Tật mút tay ở trẻ em gây ảnh hưởng như thế nào đến răng miệng? Thói quen này còn hình thành ngay cả khi trẻ không đói, thậm chí đã lớn và dừng bú sữa. Theo nghiên cứu, hầu hết các bé sẽ bỏ tật mút tay khi được 1- 2 tuổi . Tuy nhiên vẫn có khoảng 15% tiếp tục thói quen đến khi 4 tuổi. Một số thích mút tay vào ban đêm hoặc thi thoảng bị stress, căng thẳng tinh thần. Vì mút ngón tay là phản xạ tự nhiên để trẻ tự xoa dịu bản thân lúc mệt mỏi, buồn chán. Hoạt động này kích thích não trẻ sản xuất ra chất Endophin – chất giảm đau nội sinh. Nhờ đó, bé nhà mình được thư giãn, tạo cảm giác thích thú. Gây tổn thương ở răng và hàm Ở những trẻ trong độ tuổi 5- 6 tuổi tiếp tục duy trì thói quen mút tay càng trở nên nghiêm trọng hơn. Đây là thời điểm trẻ thay răng vĩnh viễn. Tật xấu mút tay sẽ làm tổn thương đến răng và hàm, dẫn tới tình trạng biến dạng răng. Ví như hàm bị hô (Răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hoặc móm (Một hàm thụt vào trong). Trẻ bị lệch khớp cắn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, quá trình ăn uống, tiêu hóa thức ăn và cả chức năng phát âm THÔNG TIN NHA KHOA QUỐC TẾ KAIYEN Facebook: https://www.facebook.com/nhakhoakaiyenclinic Website: https://kaiyennhakhoa.com/ Hotline: 0813336666 Địa chỉ: 99 Trần Não, phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
via Tật mút tay ở trẻ em gây ảnh hưởng như thế nào đến răng miệng?
Follow: Nha Khoa KaiYen Official
Nhận xét
Đăng nhận xét