Phương pháp điều trị răng nhạy cảm | Bác sĩ Nguyễn Hồng Huy - Nha khoa quốc tế Kaiyen


Phương pháp điều trị răng nhạy cảm | Bác sĩ Nguyễn Hồng Huy - Nha khoa quốc tế Kaiyen Hãy cùng Bác Sĩ Nguyễn Hồng Huy tìm hiểu làm sau để điều trị răng nhạy cảm 1.Làm Sao Để Điều Trị Răng Nhạy Cảm Có nhiều nguyên nhân gây răng nhạy cảm, trong đó, có một số nguyên nhân như sau: • Mất men răng: Lớp ngà răng được nuôi dưỡng bằng các rãnh xương nhỏ chứa dung dịch. Khi men răng bị hỏng, ngà răng sẽ tiếp xúc trực tiếp với các chất trong thức ăn gây giãn nở hoặc rút dung dịch trong ống ngà khiến người bệnh đau nhức, ê buốt răng. Răng mất men có thể thói quen chải răng chiều ngang với bàn chải cứng hoặc ăn nhiều thức ăn có chứa axit. • Lợi bị thoái hóa: Khi lợi bị thoái hóa, không bao bọc hết chân răng nên lớp ngà răng sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, tổn hại đến răng, làm răng trở nên nhạy cảm. 2. Các triệu chứng của răng nhạy cảm • Khi ăn các đồ nóng, lạnh, có tính axit hoặc tính dính hoặc thậm chí thở miệng răng sẽ ê buốt. Bởi các chất dịch này sẽ truyền kích thích đến tác động các tế bào thần kinh trong răng. • Trong một số trường hợp có thể gây đau nhức cho người bệnh. 3. Điều trị răng nhạy cảm • Dùng kem đánh răng giảm ê buốt: Kem đánh răng giảm ê buốt có tác dụng điều trị răng nhạy cảm, ngăn chặn sự truyền cảm giác từ bề mặt răng đến các dây thần kinh giúp giảm ê buốt. • Sử dụng nước súc miệng giàu khoáng: Người bị răng nhạy cảm nên sử dụng các loại nước súc miệng giàu khoáng để cung cấp thêm khoáng chất cho ngà răng. • Thay đổi cách đánh răng: Chải răng theo chiều từ lợi lên thân răng thay cho cách đánh răng theo chiều ngang. Phương pháp này sẽ giúp không làm tổn hại lợi và răng. • Trám đầy các lỗ li ti trên ngà răng: Với phương pháp này, bạn sẽ được phủ lên răng một lớp men sứ. Sau đó sử dụng sản phẩm làm cố định chất protein trong ngà răng, ngăn chặn hiện tượng giãn nở - co rút gây đau buốt răng. Trường hợp men răng bị mất hoàn toàn, bác sĩ sẽ dùng một lớp nhựa bền để tái tạo lại men bảo vệ răng. • Diệt tủy răng: Diệt tủy răng trong trường hợp các cách trên chưa đạt hiệu quả. • Cấy ghép lợi: Trong trường hợp ê buốt, răng nhạy cảm do tụt lợi, có thể cấy ghép lợi vào chỗ răng bị tụt lợi để răng được bao bọc tốt hơn. • Ghép nướu: Nếu mô nướu đã bị tụt khỏi chân răng, bạn có thể phải ghép nướu để bảo vệ chân răng và giảm ê buốt. Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây. 💖 Hơn 10.000 khách hàng đã lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh răng miệng tại Nha Khoa Quốc Tế Kaiyen Với đội ngũ bác sĩ danh tiếng Master tại Mỹ . Trong đó có bác sĩ Nguyễn Hồng Huy - Chuyên gia hàng đầu lĩnh vực cấy ghép Implant , thẩm mỹ nụ cười - Hoàn thành chương trình Thạc sĩ lâm sàng Implant tại viện Gide & Đại học Loma Linda Hoa Kỳ 👉 "Gửi tin nhắn và để lại thông tin tư vấn" mọi thắc mắc của bạn, Bác Sĩ sẽ tư vấn và đưa ra phương pháp tốt nhất cho Bạn! —----------------------------------- 𝐊𝐀𝐈𝐘𝐄𝐍 𝐈𝐧𝐭𝐞𝐫𝐧𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧𝐚𝐥 𝐃𝐞𝐧𝐭𝐚𝐥 𝐂𝐞𝐧𝐭𝐞𝐫 Address: 99 Tran Nao, Binh An Ward, District 2, HCMC Hotline: 0813336666 Website: https://nhakhoakaiyen.com Youtube: https://bit.ly/nhakhoakaiyen #trungtamimplantkaiyen #implant #cayghepimplant
via Phương pháp điều trị răng nhạy cảm | Bác sĩ Nguyễn Hồng Huy - Nha khoa quốc tế Kaiyen
Follow: Nha Khoa KaiYen Official

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đánh răng mấy lần trong ngày là tốt nhất - Nha Khoa Quốc Tế KAIYEN

Đánh răng nhiều có tốt không? - Nha Khoa Quốc Tế KAIYEN

Trám tam giác đen ở răng - Nha Khoa Quốc Tế KAIYEN